Dự thảo Bộ luật Lao động: Đừng quên người lao động và doanh nghiệp chung một thuyền
Những điều chỉnh trong dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi mới đây như giảm giờ làm việc tiêu chuẩn, giảm giờ làm thêm và tính tiền làm thêm lũy tiến… đang dấy lên những lo ngại trong giới doanh nghiệp về việc tăng chi phi nhân công và sẽ làm cho Việt Nam mất lợi thế cạnh tranh, các nhà đầu tư sẽ bỏ đi hoặc không đến.
Công ty CP DV Bảo vệ An ninh INVICO -
Doanh nghiệp lo lắng chi phí nhân sự tăng cao nếu giảm giờ làm tiêu chuẩn, giảm giờ làm thêm và tính thêm lũy tiến theo giờ.
Trong thực tế vận hành, doanh nghiệp cần một lao động làm việc ít nhất 70 giờ/tuần để đảm bảo công việc, bù đắp những người nghỉ phép (12 ngày/người/năm); nghỉ lễ (10 ngày/người/năm); nghỉ ốm (bình quân 10 ngày/người/năm)...
Nếu giờ làm tiêu chuẩn giảm từ 48 giờ/tuần xuống 44 giờ như dự thảo luật thì khoảng cách giữa quy định và thực tế càng xa, đẩy chi phí tăng lên vì phải tuyển thêm nhân sự để bổ sung.
Có nhiều ý kiến nhận xét rằng quy định như dự thảo luật thì số giờ làm thêm, giờ làm tiêu chuẩn của Việt Nam... thấp hơn các nước trong khu vực. Khi làm gì đó liên quan đến quan hệ nhạy cảm giữa người lao động và doanh nghiệp thì nên xem xét các nước xung quanh làm thế nào để đảm bảo cạnh tranh quốc gia. Các nhà đầu tư trực tiếp cũng như người mua hàng có thể chịu đựng một hai năm nhưng họ sẽ tính toán lại, thậm chí “chia tay” để lựa chọn những nước có chi phí nhân công rẻ hơn, thuế thấp hơn. Lúc đó, chính người lao động chịu thiệt.
Nội dung ở bản dự thảo mới nhất đã thay đổi nhiều điểm so với bản trình của Chính phủ và ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động doanh nghiệp và cũng chưa hẳn tốt cho người lao động. Khi chuyển từ 48 giờ sang 44 giờ mà năng suất lao động không tăng thì chi phí nhân công tăng. Với một nền kinh tế phần lớn giá trị gia tăng dựa trên sức lao động thì hệ quả là sức cạnh tranh giảm.
Với doanh nghiệp, chi phí tăng không đơn thuần ở câu chuyện 48 giờ, 44 giờ mà còn dắt díu nhiều vấn đề. Nếu giảm giờ làm trong khi công việc sản xuất, kinh doanh cũng phải có người làm, khi đó bốn tiếng giảm sẽ trở thành giờ làm thêm.
Trong khi đó, dự thảo luật đề xuất thêm phương án trả lương làm thêm lũy tiến theo giờ (hai giờ đầu tiên, giờ thứ ba, giờ thứ tư của các ngày thường, ngày nghỉ, ngày lễ). Nếu vậy, số tiền lương doanh nghiệp phải trả cho việc làm thêm rất cao, như làm thêm vào ngày lễ đến giờ thứ 4 phải trả tới 360% so với làm việc trong giờ vào ngày bình thường.
Mục đích của việc sửa đổi luật là mong tốt hơn cho người lao động. Nhưng, sửa đến độ doanh nghiệp không thể nuôi nổi, các ông chủ ngừng kinh doanh, bỏ tiền vào ngân hàng cho an toàn thì lúc đó, chính người lao động lãnh đủ. Hoặc nếu không người lao động ở một số doanh nghiệp là người chịu thiệt thòi trước. Bởi lẽ, với những người nhận lương theo sản phẩm thì số giờ làm này chưa chắc đảm bảo thu nhập như cũ, như mong muốn của người đề xuất. Còn nếu tính lương theo giờ, theo ca trực đúng luật hiện hành thì chắc chắn thu nhập sẽ giảm.
Hơn nữa trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, nếu đối tác nước ngoài kiểm tra và thấy doanh nghiệp không tuân thủ theo các điều luật, cũng như các quy định khác về chống phá giá của Liên minh Châu Âu (EU) thì sẽ cắt hợp đồng.
Đến nay dự thảo đang ở “sân” của Quốc hội nên ý kiến của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hay Doanh nghiệp cũng chỉ là một phía. Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng có ý kiến là nếu còn quá nhiều quan điểm khác nhau thì cần lắng nghe thêm và không nên thông qua vào kỳ họp tháng 10 tới.
(Lê Hùng - Tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập)

Trong thực tế vận hành, doanh nghiệp cần một lao động làm việc ít nhất 70 giờ/tuần để đảm bảo công việc, bù đắp những người nghỉ phép (12 ngày/người/năm); nghỉ lễ (10 ngày/người/năm); nghỉ ốm (bình quân 10 ngày/người/năm)...
Nếu giờ làm tiêu chuẩn giảm từ 48 giờ/tuần xuống 44 giờ như dự thảo luật thì khoảng cách giữa quy định và thực tế càng xa, đẩy chi phí tăng lên vì phải tuyển thêm nhân sự để bổ sung.
Có nhiều ý kiến nhận xét rằng quy định như dự thảo luật thì số giờ làm thêm, giờ làm tiêu chuẩn của Việt Nam... thấp hơn các nước trong khu vực. Khi làm gì đó liên quan đến quan hệ nhạy cảm giữa người lao động và doanh nghiệp thì nên xem xét các nước xung quanh làm thế nào để đảm bảo cạnh tranh quốc gia. Các nhà đầu tư trực tiếp cũng như người mua hàng có thể chịu đựng một hai năm nhưng họ sẽ tính toán lại, thậm chí “chia tay” để lựa chọn những nước có chi phí nhân công rẻ hơn, thuế thấp hơn. Lúc đó, chính người lao động chịu thiệt.
Nội dung ở bản dự thảo mới nhất đã thay đổi nhiều điểm so với bản trình của Chính phủ và ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động doanh nghiệp và cũng chưa hẳn tốt cho người lao động. Khi chuyển từ 48 giờ sang 44 giờ mà năng suất lao động không tăng thì chi phí nhân công tăng. Với một nền kinh tế phần lớn giá trị gia tăng dựa trên sức lao động thì hệ quả là sức cạnh tranh giảm.
Với doanh nghiệp, chi phí tăng không đơn thuần ở câu chuyện 48 giờ, 44 giờ mà còn dắt díu nhiều vấn đề. Nếu giảm giờ làm trong khi công việc sản xuất, kinh doanh cũng phải có người làm, khi đó bốn tiếng giảm sẽ trở thành giờ làm thêm.
Trong khi đó, dự thảo luật đề xuất thêm phương án trả lương làm thêm lũy tiến theo giờ (hai giờ đầu tiên, giờ thứ ba, giờ thứ tư của các ngày thường, ngày nghỉ, ngày lễ). Nếu vậy, số tiền lương doanh nghiệp phải trả cho việc làm thêm rất cao, như làm thêm vào ngày lễ đến giờ thứ 4 phải trả tới 360% so với làm việc trong giờ vào ngày bình thường.
Mục đích của việc sửa đổi luật là mong tốt hơn cho người lao động. Nhưng, sửa đến độ doanh nghiệp không thể nuôi nổi, các ông chủ ngừng kinh doanh, bỏ tiền vào ngân hàng cho an toàn thì lúc đó, chính người lao động lãnh đủ. Hoặc nếu không người lao động ở một số doanh nghiệp là người chịu thiệt thòi trước. Bởi lẽ, với những người nhận lương theo sản phẩm thì số giờ làm này chưa chắc đảm bảo thu nhập như cũ, như mong muốn của người đề xuất. Còn nếu tính lương theo giờ, theo ca trực đúng luật hiện hành thì chắc chắn thu nhập sẽ giảm.
Hơn nữa trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, nếu đối tác nước ngoài kiểm tra và thấy doanh nghiệp không tuân thủ theo các điều luật, cũng như các quy định khác về chống phá giá của Liên minh Châu Âu (EU) thì sẽ cắt hợp đồng.
Đến nay dự thảo đang ở “sân” của Quốc hội nên ý kiến của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hay Doanh nghiệp cũng chỉ là một phía. Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng có ý kiến là nếu còn quá nhiều quan điểm khác nhau thì cần lắng nghe thêm và không nên thông qua vào kỳ họp tháng 10 tới.
(Lê Hùng - Tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập)
Chia Sẻ :
Tin cùng danh mục
-
TP Vinh, tỉnh Nghệ An: "Lộn xộn" tại Dự án Hưng Lộc
-
Nữ đại gia bị lừa 4 tỷ đồng
-
Nghệ An: Triệt phá đường dây tổ chức xuất cảnh trái phép
-
Hà Nội: Thuê người đóng giả vợ chồng gia chủ để lừa bán đất ở Hà Đông
-
Xử phạt 100 triệu đồng công ty đổ trộm đất ra vịnh Bái Tử Long
-
Nghe trinh sát Bộ Công an kể chuyện giả dân chài phá đường dây làm xăng giả cực "khủng"
-
Hà Tĩnh yêu cầu Chi nhánh Công ty liên kết của Tập đoàn Cienco 4 trả lại đất
-
Nữ công nhân từ Hải Dương về Nghệ An khai báo y tế gian dối để trốn cách ly
-
Đề nghị giao Bộ Công an điều tra việc sử dụng nhiều nhà đất “vàng” ở Hà Nội và TPHCM
-
Phá sòng bạc “quý bà” ngày Tết, thu hơn 200 triệu đồng
-
Bắt đối tượng trong nhóm tội phạm ma túy nổ súng khiến 1 Thiếu tá Công an hy sinh
-
Truy tố bị can trong vụ án tại Công ty Gang thép Thái Nguyên
-
Vụ 'Tham ô tài sản' tại Công ty FOSCO: Một bị cáo lĩnh án tù chung thân
-
Khởi tố nguyên Giám đốc Sở KH-CN Đồng Nai vì gây thất thoát 27 tỷ đồng
-
Bệnh nhân chống đối đeo khẩu trang, đấm bác sĩ bầm tím mặt
-
Khởi tố 2 đối tượng trong vụ rơi thang máy tại Nghệ An
-
Công an cảnh báo về tổ chức tài chính Lion Group
-
Giả mạo phát ngôn của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về dịch Covid- 19
-
Đá từ mỏ của Công ty CP Xi măng Tân Thắng văng vào vườn nhà, người dân khiếp đảm
-
Cục an ninh mạng: Hãy cảnh giác với thủ đoạn phát tán thông tin xấu độc dịp Đại hội XIII
-
Giả sư ăn thịt chó đăng lên Internet : Cần xử lý hình sự Nguyễn Minh Phúc.
-
Nghệ An: Bắt giữ đối tượng có hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân
-
Triệt xoá thành công một băng cho vay nặng lãi truy bức dã man người dân.
-
Thu giữ thêm hơn 5.000 sản phẩm giả thương hiệu nổi tiếng tại cửa hàng thời trang AE Shop Việt Nam, cơ sở Hà Nội và Bắc Giang
-
Nguyên Giám đốc Sở Ngoại vụ Khánh Hòa lĩnh 7 năm tù
-
Lại hoãn phiên toà xét xử ông Vũ Huy Hoàng
-
Bắt nhóm đối tượng lừa đảo hàng loạt người bằng chiêu “độc”
-
Làm rõ việc Vinafood 2 "phù phép" đất công ở TPHCM thành đất tư nhân
-
Đề nghị truy tố bị can Tất Thành Cang cùng đồng phạm
-
Tên trộm liên tỉnh nhiều tiền án đào hầm trú ẩn trong nhà
-
Khẩn trương truy bắt các đối tượng trong đường dây đánh bạc 'khủng' tại TP Vinh
-
Tội phạm ma túy từ Tam giác vàng đang chuyển hướng vào Bắc miền Trung
-
Trắng đêm 'cất lưới' đường dây ma tuý xuyên quốc gia
-
Triệt phá đường dây đánh bạc 300 tỷ đồng
-
Cần bảo vệ những nhà đầu tư làm ăn chân chính!
-
Hoãn phiên xét xử cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng và các bị cáo liên quan
-
Sáng mai, xét xử ông Vũ Huy Hoàng
-
Thánh chửi Dương Minh Tuyền cùng bạn bị bắn ở Hải Dương
-
Chánh thanh tra Bộ Xây dựng phải có mặt ở phiên tòa xử 'vòi tiền' doanh nghiệp
-
Cựu phó phòng chống tham nhũng vòi tiền doanh nghiệp hầu tòa
-
Bồ Tát dởm và cú lừa tiền tỉ
-
Vì sao kênh thủy lợi có mức đầu tư 4.300 tỷ đồng bị vỡ?
-
Những “con sâu” khoác áo cán bộ
-
Củng cố hồ sơ xem xét khởi tố vụ liên quan đến BN1440
-
Cần làm rõ những dấu hiệu sai phạm tại Chung cư CT21 Trung Đô Tower
-
Bé trai 10 tuổi dùng súng bắn trọng thương 3 người thân
-
Đề nghị xử lý hình sự 76 đơn vị trốn đóng BHXH
-
Xử lý nghiêm cán bộ liên quan đến đường dây buôn lậu lớn
-
Cảnh báo nguy cơ tội phạm tấn công máy bay chở vaccine ngừa COVID-19
-
Cần xử lý nghiêm căn hộ xây dựng sai phép
-
Tăng cường thanh, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm dịp cuối năm
-
Tạo điều kiện thuận tiện để người lao động tố giác doanh nghiệp trốn đóng Bảo hiểm xã hội
-
Cảnh giác một số công ty dịch vụ giá rẻ đang đánh lừa khách hàng